Vụ đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc tại Sài Gòn năm 1967
Vụ đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc tại Sài Gòn năm 1967
Vụ đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc tại Sài Gòn năm 1967 là một
vụ đánh bom do các thành viên của Biệt động Sài Gòn (Việt Cộng) thực
hiện vào ngày 19 tháng 9 năm 1967 tại Sài Gòn, Việt Nam Cộng Hòa. Ngày
19 tháng 9 năm 1967, trong lúc tướng Hu Lien, đang tổ chức một cuộc họp
với nhân viên tại Đại sứ Trung Hoa Dân Quốc, thì quả bom phát nổ, nhưng
ông không bị thương. Một nữ Biệt động đã bắn hai phát vào ngực Đại
tá Charles T. Chung, sĩ quan trưởng tình báo của tòa đại sứ, ít lâu sau
khi đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc bị đánh bom.
Cuộc đấu súng đã nổ ra giữa cảnh sát và những kẻ đánh bom trong lúc Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc bị sụp đổ. Trong vòng vài phút, cảnh sát đã bắt giữ hai người đàn ông và một phụ nữ. Hai người đàn ông này có mang theo một khẩu súng và những quả lựu đạn. Cảnh sát cũng bắt giữ người phụ nữ còn lại tên Phùng Ngọc Anh, biệt danh "Rồng cái", một cô gái người Hoa 20 tuổi. Khi bị bắt cô gái có mang trong người một khẩu súng ngắn nòng cỡ 45 mm. Vụ đánh bom làm sập hai tầng lầu của Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc, khiến 27 người bị thương, 1 khách bộ hành bị thiệt mạng.
Cuộc đấu súng đã nổ ra giữa cảnh sát và những kẻ đánh bom trong lúc Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc bị sụp đổ. Trong vòng vài phút, cảnh sát đã bắt giữ hai người đàn ông và một phụ nữ. Hai người đàn ông này có mang theo một khẩu súng và những quả lựu đạn. Cảnh sát cũng bắt giữ người phụ nữ còn lại tên Phùng Ngọc Anh, biệt danh "Rồng cái", một cô gái người Hoa 20 tuổi. Khi bị bắt cô gái có mang trong người một khẩu súng ngắn nòng cỡ 45 mm. Vụ đánh bom làm sập hai tầng lầu của Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc, khiến 27 người bị thương, 1 khách bộ hành bị thiệt mạng.
Xem thêm
- Vụ đánh bom trước Dinh Xã Tây và trước Nhà hát Sài Gòn năm 1952
- Vụ đánh bom Dinh Độc Lập năm 1962
- Vụ đánh bom cư xá Brinks năm 1964
- Vụ đánh bom khách sạn Metropole tại Sài Gòn năm 1965
- Vụ đánh bom nhà hàng Mỹ Cảnh tại Sài Gòn năm 1965
- Vụ đánh bom Đại sứ quán Hoa Kỳ năm 1965
- Vụ đánh bom nhà ga sân bay Tân Sơn Nhứt năm 1965
- Vụ đánh bom khách sạn Victoria tại Sài Gòn năm 1966
- Vụ đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc tại Sài Gòn năm 1967
- Vụ đánh bom tòa nhà Tương trợ Đại học Quốc tế năm 1968
- Vụ đánh bom giải marathon Boston năm 2013
Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc tọa lạc tại số 47 Pasteur, Sài Gòn. Ngày 19 tháng 9 năm 1967, trong lúc tướng Hu Lien, đang tổ chức một cuộc họp
với nhân viên tại Đại sứ Trung Hoa Dân Quốc, thì quả bom phát nổ. Vụ đánh bom xảy ra chỉ cách Đại sứ quán Hoa Kỳ hai dãy phố, nơi đã diễn ra vụ tấn công khủng bố tệ hại nhất vào một cơ sở ngoại giao tại Saigon. Vụ đánh bom Đại sứ quán Hoa Kỳ vào ngày 30 tháng 3 năm 1965, khiến 22 người thiệt mạng trong đó có 19 người Việt, 2
nhân viên Hoa Kỳ và một người Philippin, 175 người khác bị thương,
Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc tọa lạc tại số 47 Pasteur, Sài Gòn, bị
Biệt động Sài Gòn đánh bom ngày 19 tháng 9 năm 1967. Vụ đánh bom làm
sập hai tầng lầu của Đại sứ quán Trung Hoa Dân
Quốc, khiến 27 người bị thương, 1 khách bộ hành bị thiệt mạng.
Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc tọa lạc tại số 47 Pasteur, Sài Gòn, bị
Biệt động Sài Gòn đánh bom, ngày 19 tháng 9 năm 1967.
Xe hơi đậu bên ngoài cũng bị hư hại từ vụ đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc tại Sài Gòn.
Vụ nổ phá tung một phần bên của Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc.
Vụ đánh bom làm
sập hai tầng lầu của Đại sứ quán Trung Hoa Dân
Quốc, khiến 27 người bị thương, 1 khách bộ hành bị thiệt mạng.
Vụ đánh bom làm
sập hai tầng lầu của Đại sứ quán Trung Hoa Dân
Quốc, khiến 27 người bị thương, 1 khách bộ hành bị thiệt mạng.
Lính cứu hỏa tiếp cận bên trong Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc sau vụ đánh bom
Lính cứu hỏa tiếp cận bên trong Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc sau vụ đánh bom.
Lính cứu hỏa tiếp cận bên trong Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc sau vụ đánh bom.
Lính cứu hỏa tiếp cận bên trong Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc sau vụ đánh bom.
Lính cứu hỏa tiếp cận bên trong Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc sau vụ đánh bom.
Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc bị hư hại nghiêm trọng từ vụ nổ.
Tầng trên Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc cũng bị hư hại nặng.
Tầng trên Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc cũng bị hư hại nặng.
Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc bị hư hại nghiêm trọng từ vụ nổ.
Những giấy tờ từ Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc lẫn lộn với đống gạch đá sau vụ đánh bom.
Những giấy tờ từ Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc lẫn lộn với đống gạch đá sau vụ đánh bom.
Người bị thiệt mạng trong vụ nổ là một khách bộ hành. Những người bị thương hầu hết là nhân viên tòa đại sứ, nhưng trong đó cũng có 4 người Hoa làm việc tại một ngân hàng kề bên tòa đại sứ.
Người bị thiệt mạng trong vụ nổ là một khách bộ hành. Những
người bị thương hầu hết là nhân viên tòa đại sứ, nhưng trong đó cũng có 4
người Hoa làm việc tại một ngân hàng kề bên tòa đại sứ.
Những
người bị thương hầu hết là nhân viên tòa đại sứ, nhưng trong đó cũng có 4
người Hoa làm việc tại một ngân hàng kề bên tòa đại sứ.
Những
người bị thương hầu hết là nhân viên tòa đại sứ, nhưng trong đó cũng có 4
người Hoa làm việc tại một ngân hàng kề bên tòa đại sứ.
Những
người bị thương hầu hết là nhân viên tòa đại sứ, nhưng trong đó cũng có 4
người Hoa làm việc tại một ngân hàng kề bên tòa đại sứ.
Các phóng viên có mặt ở hiện trường để đưa tin.
Các phóng viên có mặt ở hiện trường để đưa tin.
Cảnh sát Quốc Gia Việt Nam có mặt ở hiện trường vụ đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc tại Sài Gòn, ngày 19 tháng 9 năm 1967.
Cảnh sát Quốc Gia Việt Nam có mặt ở hiện trường vụ đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc tại Sài Gòn, ngày 19 tháng 9 năm 1967.
Cảnh sát Quốc Gia Việt Nam có mặt ở hiện trường vụ đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc tại Sài Gòn, ngày 19 tháng 9 năm 1967.
Quân Cảnh (MP) Hoa Kỳ cũng có mặt giúp phong tỏa hiện trường vụ đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc tại Sài Gòn, ngày 19 tháng 9 năm 1967.
Quân Cảnh (MP) Hoa Kỳ cũng có mặt giúp phong tỏa hiện trường vụ đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc tại Sài Gòn, ngày 19 tháng 9 năm 1967.
Cuộc
đấu súng đã nổ ra giữa cảnh sát và những kẻ đánh bom trong lúc Đại sứ
quán Trung Hoa Dân Quốc bị sụp đổ. Trong vòng vài phút, cảnh sát đã bắt
giữ hai người đàn ông và một phụ nữ. Hai người đàn ông này có mang theo
một khẩu súng và những quả lựu đạn.
Một trong những Biệt động Sài Gòn đánh đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc tại Sài Gòn, được Cảnh sát Quốc Gia Việt Nam bắt giữ.
Một trong những Biệt động Sài Gòn đánh đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa
Dân Quốc tại Sài Gòn, được Cảnh sát Quốc Gia Việt Nam bắt giữ.
Một trong những Biệt động Sài Gòn đánh đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa
Dân Quốc tại Sài Gòn, được Cảnh sát Quốc Gia Việt Nam bắt giữ.
Một trong những Biệt động Sài Gòn đánh đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa
Dân Quốc tại Sài Gòn, được Cảnh sát Quốc Gia Việt Nam bắt giữ.
Một trong những Biệt động Sài Gòn đánh đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa
Dân Quốc tại Sài Gòn, được Cảnh sát Quốc Gia Việt Nam bắt giữ.
Một trong những Biệt động Sài Gòn đánh đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa
Dân Quốc tại Sài Gòn, được Cảnh sát Quốc Gia Việt Nam bắt giữ.
Một trong những Biệt động Sài Gòn đánh đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa
Dân Quốc tại Sài Gòn, được Cảnh sát Quốc Gia Việt Nam bắt giữ.
Một trong những Biệt động Sài Gòn đánh đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa
Dân Quốc tại Sài Gòn, được Cảnh sát Quốc Gia Việt Nam bắt giữ.
Một trong những Biệt động Sài Gòn đánh đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa
Dân Quốc tại Sài Gòn, được Cảnh sát Quốc Gia Việt Nam bắt giữ.
Một trong những Biệt động Sài Gòn đánh đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa
Dân Quốc tại Sài Gòn, được Cảnh sát Quốc Gia Việt Nam bắt giữ.
Một trong những Biệt động Sài Gòn đánh đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa
Dân Quốc tại Sài Gòn, được Cảnh sát Quốc Gia Việt Nam bắt giữ.
Một trong những Biệt động Sài Gòn đánh đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa
Dân Quốc tại Sài Gòn, được Cảnh sát Quốc Gia Việt Nam bắt giữ.
Một trong những Biệt động Sài Gòn đánh đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa
Dân Quốc tại Sài Gòn, được Cảnh sát Quốc Gia Việt Nam bắt giữ.
Một trong những Biệt động Sài Gòn đánh đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa
Dân Quốc tại Sài Gòn, được Cảnh sát Quốc Gia Việt Nam bắt giữ.
Một trong những Biệt động Sài Gòn đánh đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa
Dân Quốc tại Sài Gòn, được Cảnh sát Quốc Gia Việt Nam bắt giữ.
Cảnh sát Quốc Gia Việt Nam có mặt ở hiện trường đang điều tiết giao thông, ngày 19 tháng 9 năm 1967.
Người này được áp giải lên xe, được đưa về để phục vụ điều tra.
Người này được áp giải lên xe, được đưa về để phục vụ điều tra.
Người này được áp giải lên xe, được đưa về để phục vụ điều tra, ngày 19 tháng 9 năm 1967.
Người này được áp giải lên xe, được đưa về để phục vụ điều tra, ngày 19 tháng 9 năm 1967.
Người dân Sài Gòn tập trung xe diễn biến vụ đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc tại Sài Gòn, ngày 19 tháng 9 năm 1967.
Xung quang đường Hàm Nghi người dân Sài Gòn tụ tập theo dõi rất đông.
Cảnh sát cũng bắt giữ người phụ nữ
còn lại tên Phùng Ngọc Anh, biệt danh "Rồng cái", một cô gái người Hoa
20 tuổi. Khi bị bắt cô gái có mang trong người một khẩu súng ngắn nòng
cỡ 45 mm. Vụ đánh bom làm sập hai tầng lầu của Đại sứ quán Trung Hoa Dân
Quốc, khiến 27 người bị thương, 1 khách bộ hành bị thiệt mạng.
Bài báo đưa tin về vụ đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc tại Sài Gòn năm 1967.
Bài báo đưa tin về vụ đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc tại Sài Gòn năm 1967
- Tòa đại sứ Trung Hoa Dân Quốc bị cộng sản đánh bom tại Saigon
Báo Toledo Blade ngày 19/9/1967
SAIGON (AP)—Những tên khủng bố cộng sản đã đánh bom nổ tung tòa đại sứ Trung Hoa Dân Quốc tại khu vực trung tâm Saigon sáng hôm nay, và những đặc vụ cộng sản đã bắn hạ hai người Hoa nổi tiếng tại nơi khác ở thủ đô Nam VN.
Cảnh sát Nam VN cho biết vụ nổ làm sập tòa nhà hai tầng của Tòa đại sứ và cuộc đấu súng với những tên khủng bố đã làm thiệt mạng một người và 27 người bị thương.
Tòa nhà sứ quán hai tầng đã bị tan tành trước những đám đông trên đường phố Saigon sáng hôm nay với một vụ nổ nghe được khắp nơi tại trung tâm Saigon. Một bức tường đã bị sụp đổ, trần nhà bị sập xuống, và tầng trệt chỉ còn là đống đổ nát.
Khách bộ hành bị thiệt mạng
Người bị thiệt mạng trong vụ nổ là một khách bộ hành. Những người bị thương hầu hết là nhân viên tòa đại sứ, nhưng trong đó cũng có 4 người Hoa làm việc tại một ngân hàng kề bên tòa đại sứ.
Cuộc đấu súng đã nổ ra giữa cảnh sát và một hay nhiều hơn những tên khủng bố trong lúc tòa nhà tòa đại sứ bị sụp đổ. Trong vòng vài phút, cảnh sát đã bắt giữ hai người đàn ông và một phụ nữ. Hai người đàn ông này có mang theo một khẩu súng và những quả lựu đạn.
Vụ nổ xảy ra chỉ cách tòa đại sứ Mỹ hai dãy phố, nơi đã diễn ra vụ tấn công khủng bố tệ hại nhất vào một cơ sở ngoại giao tại Saigon. Tòa đại sứ Mỹ bị đánh bom vào tháng 3/1965 giết chết 17 người Mỹ và người Nam VN và làm bị thương 151 người.
Tổ chức buổi họp
Đại sứ Trung Hoa Dân Quốc, tướng Hu Lien, đang tổ chức một cuộc họp với nhân viên tòa đại sứ thì quả bom phát nổ, nhưng ông không bị thương.
Một tên khủng bố nữ đã bắn hai phát vào ngực Đại tá Charles T. Chung, sĩ quan trưởng tình báo của tòa đại sứTrung Hoa Dân Quốc, ít lâu sau khi tòa đại sứ bị đánh bom. Sau đó cảnh sát đã bắt giữ Phùng Ngọc Anh, một cô gái người Hoa 20 tuổi. Khi bị bắt cô gái có mang trong người một khẩu súng ngắn nòng cỡ .45.
Đại tá Chung đang trong tình trạng nguy kịch.
Vào đêm thứ hai, nhiều tên khủng bố đã đến nhà của một giáo sư người Hoa nổi tiếng ở Cholon, khu vực cư ngụ của người Hoa tại Saigon, gọi ông ta ra ngoài và đã bắn chết vị giáo sư này. Những tên khủng bố đã tẩu thoát.
Ảnh gốc
Xem thêm
- Vụ đánh bom trước Dinh Xã Tây và trước Nhà hát Sài Gòn năm 1952
- Vụ đánh bom Dinh Độc Lập năm 1962
- Vụ đánh bom cư xá Brinks năm 1964
- Vụ đánh bom khách sạn Metropole tại Sài Gòn năm 1965
- Vụ đánh bom nhà hàng Mỹ Cảnh tại Sài Gòn năm 1965
- Vụ đánh bom Đại sứ quán Hoa Kỳ năm 1965
- Vụ đánh bom nhà ga sân bay Tân Sơn Nhứt năm 1965
- Vụ đánh bom khách sạn Victoria tại Sài Gòn năm 1966
- Vụ đánh bom Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc tại Sài Gòn năm 1967
- Vụ đánh bom tòa nhà Tương trợ Đại học Quốc tế năm 1968
- Vụ đánh bom giải marathon Boston năm 2013
No comments